Thuốc Chữa
Tiêu chuẩn AIFC là bộ tiêu chuẩn dành riêng cho cơ sở nha khoa, đánh giá một nha khoa chất lượng một cách toàn diện. AIFC là tên viết tắt đại diện cho 4 tổ chức lớn, có hệ thống tiêu chuẩn cho nha khoa được nhiều đơn vị trên thế giới áp dụng để vận hành một cơ sở nha khoa an toàn, chất lượng, bao gồm:..

TOP 4 loại thuốc điều trị áp xe răng tốt nhất thị trường được chỉ định

Để điều trị áp xe răng, ngoài việc áp dụng các phương pháp như lấy tủy răng, dẫn lưu áp xe, nhổ răng… người bệnh còn cần phải sử dụng thêm thuốc để tình trạng nhanh chóng thuyên giảm. Vậy thuốc điều trị áp xe răng gồm những loại nào? 

Thế nào là áp xe răng?

Áp xe chân răng được hiểu là bệnh do vệ sinh răng miệng không đúng cách gây ra. Một số trường hợp cũng có thể do mắc phải các bệnh lý về nha khoa, chấn thương. Trong trường hợp nhiễm trùng sẽ khiến túi mủ phát triển bên trong khoang miệng gây hiện tượng đau nhức, sưng viêm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Áp xe răng được hiểu là bệnh do vệ sinh răng miệng không đúng cách gây ra
Áp xe răng được hiểu là bệnh do vệ sinh răng miệng không đúng cách gây ra

Nếu không có phương án điều trị kịp thời, nhiễm trùng có thể lây lan sang những bộ phận khác như tai, họng hoặc não. Theo số liệu thống kê đã chỉ ra rằng 91% người từ 20 đến 64 tuổi đều bị sâu răng. Trong số đó có tới 27% không được điều trị kịp thời gây ra những biến chứng khác.

4 loại thuốc điều trị áp xe răng thường dùng

Áp xe chân răng uống thuốc gì? Thông thường người bị áp xe răng sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Thuốc được dùng trong các trường hợp nhiễm trùng lây lan sang tai hoặc họng, nhiễm trùng nặng, người có hệ miễn dịch suy yếu. Tùy vào từng mức độ nghiêm trọng của áp xe và loại vi khuẩn nhiễm trùng mà bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân loại kháng sinh khác nhau.

Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Penicillin

Đây là nhóm kháng sinh được dùng để điều trị áp xe răng phổ biến. Ngoài ra, một số bác sĩ sẽ khuyên bệnh nhân dùng Axit Clavulanic kết hợp với Amoxicillin để tiêu diệt vi khuẩn cứng đầu nhất.

Toàn bộ quá trình tư vấn, thăm khám, điều trị được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ đến từ các quốc gia có nền thẩm mỹ phát triển với HƠN 15 NĂM kinh nghiệm trong lĩnh vực sức khỏe răng miệng, có đầy đủ kiến thức, chuyên môn được chứng nhận bởi các Hiệp hội nha khoa danh tiếng...
Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Penicillin
Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Penicillin

Nhưng cũng cần chú ý, sẽ có một số loại vi khuẩn sẽ có phản ứng kháng với nhóm thuốc này. Điều đó dẫn tới quá trình điều trị không đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, Penicillin cũng có thể gây ra hiện tượng dị ứng. Với trường hợp người có tiền sử dị ứng hoặc dị ứng với thuốc cần nói trước với bác sĩ.

Liều lượng:

  • Amoxicillin: Sử dụng sau mỗi 8 giờ loại 500mg, sử dụng sau mỗi 12 giờ loại 1000mg.
  • Amoxicillin kết hợp Axit Clavulanic: Sau mỗi 8 giờ dùng 500mg đến 2000mg hoặc sau 12 giờ dùng 2000mg.

Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Clindamycin

Đây là thuốc kháng sinh điều trị áp xe răng có tác dụng trong việc loại bỏ vi khuẩn gây ra bệnh truyền nhiễm. Theo như nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Clindamycin thường được chỉ định dành cho bệnh nhân bị kháng hoặc dị ứng với nhóm Penicillin.

Liều lượng:

Sau mỗi 8 giờ, người bệnh cần sử dụng 300 đến 600mg. Bên cạnh đó, liều lượng cũng sẽ có sự thay đổi tùy thuộc vào khả năng hồi phục và mức độ nhiễm trùng.

Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Azithromycin

Azithromycin là thuốc trị áp xe răng có tác dụng ngăn chặn là loại bỏ sự phát triển của vi khuẩn có hại. Thuốc giúp các ổ áp xe quanh chóp răng được khống chế hiệu quả. Nó thường được chỉ định dành cho những người không đáp ứng với Clindamycin hoặc kháng Penicillin.

Liều lượng: Sau mỗi 24 giờ khuyến nghị sử dụng 500mg, sử dụng liên tục trong 3 ngày.

Thuốc điều trị áp xe răng nhóm Metronidazol

Đây là loại thuốc kháng sinh không mấy phổ biến trong việc điều trị áp xe răng. Loại này thường không phù hợp với tất cả bệnh nhân nên thường không được ưu tiên.

Liều lượng: Sau mỗi 8 giờ, sử dụng khoảng 500 đến 700mg.

Sử dụng thuốc điều trị áp xe răng có gây tác dụng phụ không?

Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị áp xe răng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Phổ biến nhất thường là buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khi ăn cảm thấy không ngon miệng.

Với những trường hợp bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc Clindamycin có hiện tượng buồn nôn có thể thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày để tình trạng được cải thiện. Ngoài ra, người bệnh cũng cần tránh ăn các thực phẩm gây kích ứng dạ dày như đồ cay, nóng.

Khi bị hiện tượng tiêu chảy liên tục, hãy liên hệ tới bác sĩ để được hỗ trợ. Với một số trường hợp, tiêu chảy là dấu hiệu cho thấy hệ thống tiêu hóa đang bị ảnh hưởng có thể dẫn tới nhiễm trùng ở nhiều bị phận khác.

Xem thêm: Áp xe răng có nguy hiểm không và các biến chứng có thể xảy ra

Phương pháp cải thiện áp xe răng hiệu quả tại nhà

Sử dụng thuốc chữa áp xe răng có thể giúp vi khuẩn được loại bỏ. Nhưng một vài trường hợp các bác sĩ cũng khuyến nghị người bệnh áp dụng một số thủ thuật điều trị như trám răng, dẫn lưu áp xe, nhổ răng, điều trị tủy. Bên cạnh đó, bạn cũng cần kết hợp một số phương pháp giúp cải thiện triệu chứng ngay tại nhà như sau:

  • Súc miệng thường xuyên với nước muối ấm hoặc nước pha baking soda.
  • Trong chế độ dinh dưỡng cần phải hạn chế các thực phẩm quá lạnh, quá nóng, nhất là với người có hàm răng nhạy cảm.
  • Nhai thức ăn ở khu vực răng không bị ảnh hưởng, tránh triệu chứng nặng thêm
  • Sử dụng bàn chải mềm để đánh răng
  • Hạn chế những thực phẩm dễ gây kẹt trong răng hoặc thức ăn khó nhai
  • Mỗi ngày đánh răng 2 lần, sử dụng chỉ nha khoa để vệ sinh kẽ răng
  • Tới nha sĩ thăm khám, kiểm tra thường xuyên để biết được tiến độ phát triển của bệnh.
Vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2 lần để tránh nguy cơ áp xe răng
Vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2 lần để tránh nguy cơ áp xe răng

Trên đây là một số loại thuốc điều trị áp xe răng có tác dụng loại bỏ nhiễm trùng. Người bệnh cần chú ý, đây chỉ là một phần trong quá trình điều trị, muốn dứt điểm thì phải tiến hành thêm các phương pháp khác để ngăn chặn biến chứng.

Đừng bỏ lỡ:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Khách hàng sở hữu thẻ ViDental Standard có quyền truy cập thông tin thăm khám tại nha khoa, yêu cầu hỗ trợ ngay cả khi hoàn thiện dịch vụ và có quyền khiếu nại nếu phát hiện sai sót trong quá trình thăm khám. Đối với các vấn đề phát sinh,...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sử dụng thuốc nam chữa viêm nha chu giúp loại bỏ triệu chứng viêm nhiễm
Top 7 cây thuốc nam chữa viêm nha chu rẻ tiền, dễ kiếm

Thuốc nam chữa viêm nha chu được rất nhiều người lựa chọn hiện nay. Nó được đánh giá là an toàn, đem lại hiệu quả...

Một số vị thuốc đăch trưng trong bài thuốc Nha Chu Tán
Nha Chu Tán – Giải Pháp Chữa Viêm Lợi, Viêm Nướu An Toàn Cho Cả Nhà

Từ lâu đời, người dân tộc Lự sống ở Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu đã sử dụng bột than từ cây ngứa kết hợp...

Chiết xuất của sản phẩm này từ cây ngưu báng, hạt cà phê
Top 8 thuốc trị hôi miệng của Nhật Bản được đánh giá cao nhất hiện nay

Trên thị trường hiện đang có khá nhiều loại thuốc khác nhau giúp điều trị hôi miệng. Mỗi loại sẽ đều có chứa những đặc...

Thuốc trị hôi miệng Kin Gingival Mouthwash giúp mang lại hơi thở thơm mát dễ chịu
12 loại thuốc trị hôi miệng hiệu quả nhanh, khử mùi tận gốc 

Hôi miệng khiến mọi người luôn cảm thấy tự ti trong giao tiếp với những người xung quanh. Vậy có loại thuốc nào trị hôi...

Thuốc Detoxant được biết tới là sản phẩm được bào chế từ những thảo dược tự nhiên
Thuốc Detoxant có tác dụng gì, giá bao nhiêu và thông tin chi tiết

Thuốc Detoxant được biết tới là dược phẩm có tác dụng trong việc phòng ngừa và điều trị ký sinh trùng. Tuy nhiên, rất nhiều...

thuốc trị sâu răng
Thuốc Trị Sâu Răng Nào Tốt Nhất? Top 10 Loại Thuốc Tốt Nhất 2023

Thuốc trị sâu răng là một trong những giải pháp điều trị sâu răng an toàn và hiệu quả nhanh. Đặc biệt nếu trường hợp...

Dân số thế giới có khoảng 2% bị tình trạng viêm lưỡi bản đồ
Tìm hiểu nhanh 5 nhóm thuốc đặc trị viêm lưỡi bản đồ

Viêm lưỡi bản đồ là tình trạng lưỡi có hiện tượng vàng lưỡi, trắng lưỡi hoặc vệt xuất hiện trên lưỡi. Nó do nấm Candida...

An Tâm Khí được nghiên cứu và phát triển bởi lương y Đinh Đức Duy, sản xuất bởi Công ty TNHH Dược phẩm thiên nhiên cao cấp DEKYN
Thuốc trị hôi miệng An Tâm Khí có tốt không?

Hôi miệng đã trở thành nỗi lo lắng của nhiều người nói chung, nó không chỉ khiến chúng ta mặc cảm mà còn ảnh hưởng...