Hỏi Đáp
Tiêu chuẩn AIFC là bộ tiêu chuẩn dành riêng cho cơ sở nha khoa, đánh giá một nha khoa chất lượng một cách toàn diện. AIFC là tên viết tắt đại diện cho 4 tổ chức lớn, có hệ thống tiêu chuẩn cho nha khoa được nhiều đơn vị trên thế giới áp dụng để vận hành một cơ sở nha khoa an toàn, chất lượng, bao gồm:..

Bé 10 tháng chưa mọc răng có ảnh hưởng gì không? Cách khắc phục

Với nhiều bậc phụ huynh, bé 10 tháng chưa mọc răng là một nỗi lo lắng rất lớn. Đây là dấu mốc rất quan trọng đối với trẻ nhỏ. Vậy nếu trường hợp này xảy ra thì nguyên nhân là do đâu? Mẹ phải làm sao khi gặp phải hiện tượng này.

Bé 10 tháng chưa mọc răng có sao không?

Theo các chuyên gia nhận định, ở từng bé tùy thuộc vào thể chất mà thời gian mọc răng cũng sẽ khác nhau. Rất nhiều trẻ bắt đầu từ tháng thứ 4 hoặc tháng thứ 5 đã mọc răng. Nhưng cũng có một số trẻ mãi tới khi 1 tuổi mới xuất hiện chiếc răng đầu tiên. Do đó, bé 10 tháng chưa mọc răng chưa hẳn là điều gì bất bình thường nên bạn đừng quá lo lắng.

Bé 10 tháng chưa mọc răng chưa hẳn là điều gì bất bình thường
Bé 10 tháng chưa mọc răng chưa hẳn là điều gì bất bình thường

Rất nhiều phụ huynh cho rằng, trẻ chưa mọc răng nguyên nhân là do còi xương. Đối với vấn đề này, bạn cần chú ý để nhận biết trẻ 10 tháng tuổi có bị còi xương không thì cần dựa vào một số dấu hiệu sau đây:

  • Giấc ngủ không sâu, trẻ thường hay quấy khóc. Trẻ hay bị vã mồ hôi, giật mình khi ngủ.
  • Bờ thóp mềm, thóp rộng, thóp lâu kín
  • Ở vùng sau gáy, trẻ thường bị rụng tóc. Từ đó tạo thành lớp vành khăn.
  • So với những trẻ khác bé chậm khác triển hơn như chậm biết bò, chậm biết lẫy, biết ngồi.

Nguyên nhân bé 10 tháng chưa mọc răng

Nhiều trẻ mọc răng sớm, nhưng nếu bé 10 tháng tuổi chưa mọc răng thì nó có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau đây:

Yếu tố di truyền

Đây là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu trong trường hợp cha mẹ hoặc người có quan hệ huyết thống gần gũi bị mọc răng chậm thì bé cũng có nguy cơ bị vậy. Bạn có thể hỏi lại gia đình để chắc chắn.

Toàn bộ quá trình tư vấn, thăm khám, điều trị được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ đến từ các quốc gia có nền thẩm mỹ phát triển với HƠN 15 NĂM kinh nghiệm trong lĩnh vực sức khỏe răng miệng, có đầy đủ kiến thức, chuyên môn được chứng nhận bởi các Hiệp hội nha khoa danh tiếng...

Thiếu chất dinh dưỡng

Trong sữa mẹ có chứa hàm lượng canxi dồi dào. Nó có tác dụng cho việc phát triển răng và xương. Ngoài ra, với sữa công thức cũng có chứa vitamin, canxi cũng giúp hỗ trợ phát triển toàn diện và tăng cường hệ miễn dịch. Đối với những bé không được bú mẹ hoặc không được dùng sữa công thức thì khả năng chậm mọc răng thường cao hơn.

Các chuyên gia dinh dưỡng cũng nhận định, trong giai đoạn đầu phát triển khả năng hấp thụ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Nếu bé hấp thụ kém thì dễ dẫn tới hiện tượng thiếu chất. Ngoài ra, bé bị còi xương có nguy cơ chưa mọc răng khi được 10 tháng tuổi.

Xem thêm: Giải đáp nhanh: Trẻ chậm mọc răng nên bổ sung gì thì tốt?

Bé 10 tháng chưa mọc răng do thiếu dưỡng chất
Bé 10 tháng chưa mọc răng do thiếu dưỡng chất

Bệnh suy giáp

Suy giáp là hiện tượng tuyến giáp không thể sản xuất hormone đủ cho cơ thể hoạt động. Căn bệnh này thường gây ra nhiều ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất, nhịp tim, nhiệt độ cơ thể. Nếu bé có dấu hiệu bị suy giáp thì có thể bị chậm biết đi, chậm mọc răng, chậm nói…

Bé 10 tháng chưa mọc răng cần làm gì?

Bé 10 tháng chậm mọc răng, bạn cần phải thực hiện những điều sau đây:

Đưa bé tới bệnh viện khám

Bé sẽ mọc hoàn thiện răng khi tới tuổi trưởng thành. Hiện tượng bé 10 tuổi chưa mọc răng cũng không phải là hiếm gặp hiện nay nên cha mẹ cũng đừng nên quá lo lắng. Bạn nên dành thời gian để quan sát xem răng đã nhú ra trên lợi hay chưa hoặc có bất cứ dấu hiệu nào liên quan tới việc ăn uống, mức độ tăng cân, giấc ngủ… để xem con phát triển như thế nào.

Hiện tượng bé 10 tuổi chưa mọc răng cũng không phải là hiếm gặp
Hiện tượng bé 10 tuổi chưa mọc răng cũng không phải là hiếm gặp

Không ít người thường cho rằng bé mọc răng chậm thường rất thông minh, nhưng điều này hoàn toàn chưa được kiểm chứng. Với trẻ mọc răng chậm kèm theo các dấu hiệu không bình thường như táo bón, khóc khò khè, nhịp tim bất thường… điều này là cực kỳ báo động.

Nếu bé đã được 13 tháng tuổi mà chiếc răng đầu tiên chưa mọc thì bạn nên đưa bé tới gặp bác sĩ nhi khoa. Tại đây, bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám, làm một số xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân răng mọc muộn và có phương án can thiệp.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý

  • Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất chứa canxi dồi dào. Các mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú cần phải ăn uống đủ chất. Tuyệt đối không nên kiêng khem, mỗi ngày phải uống từ 1- 2 ly sữa.
  • Cung cấp vitamin D cho bé bằng việc phơi nắng và qua thức ăn. Các mẹ có thể cho bé tắm nắng mỗi ngày khoảng 15 phút vào thời điểm trước 9 giờ sáng. Ngoài ra, trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày có thể bổ sung sữa, trứng, cá, thịt…
  • Pha sữa cho bé uống, không sử dụng nước bột, nước cháo, nước khoáng… chúng sẽ làm khả năng hấp thụ canxi bị giảm đi. Ngoài ra, đồ ăn cũng cần cho thêm 1-2 muỗng cà phê dầu ăn.
  • Bé được 6 tháng nên cho ăn dặm. Thời gian đầu cho bé ăn bằng bột ngọt rồi chuyển dần sang bột mặn. Một số loại bột ngọt có thể chế biến từ trái cây, yến mạch, rau củ quả.
  • Cho bé ngủ đủ giấc để thúc đẩy quá trình trao đổi chất
  • Một số trường hợp bé chậm mọc răng có thể do răng miệng bị viêm nhiễm. Do đó, bạn cần phải vệ sinh khoang miệng và lưỡi cho bé mỗi ngày.
Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất chứa canxi dồi dào
Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất chứa canxi dồi dào

Trên đây là một số thông tin liên quan tới bé 10 tháng chưa mọc răng. Nếu thấy bé có kèm theo một số dấu hiệu bất thường hãy đưa ngay tới cơ sở y tế để được kiểm tra và tìm hiểu nguyên nhân.

Cùng chuyên mục:

ArrayArray
Khách hàng sở hữu thẻ ViDental Standard có quyền truy cập thông tin thăm khám tại nha khoa, yêu cầu hỗ trợ ngay cả khi hoàn thiện dịch vụ và có quyền khiếu nại nếu phát hiện sai sót trong quá trình thăm khám. Đối với các vấn đề phát sinh,...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sún răng là bệnh lý về răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ
Bé bị sún răng phải làm sao và 4 cách khắc phục cực dễ

Sún răng là một trong những hiện tượng khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lại chủ quan và không...

Bệnh hôi miệng là gì? Bị hôi miệng nên ăn gì, kiêng ăn gì?
Bị hôi miệng nên ăn gì, kiêng ăn gì để điều trị triệt để?

Hôi miệng được xem là một triệu chứng gây ám ảnh thường gặp ở nhiều người. Tuy nó không gây nên nhiều nguy hiểm cho...

Nhổ Răng Khôn Kiêng Gì Và Làm Gì Để Hạn Chế Đau Nhức?
Nhổ Răng Khôn Kiêng Gì Và Làm Gì Để Hạn Chế Đau Nhức?

Nhổ răng khôn kiêng gì và nên làm gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Người bệnh nên kiêng thực phẩm dai cứng,...

viêm lợi trùm
Viêm lợi trùm là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị tốt nhất

Viêm lợi trùm là tình trạng mà nhiều người thường gặp phải liên quan trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của răng...

Sâu răng ăn vào tủy
Sâu răng ăn vào tủy thì phải làm sao, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị triệt để

Sâu răng ăn vào tủy là một biến chứng nguy hiểm của bệnh sâu răng. Bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời...

Bệnh sâu khe răng: Hình ảnh, chẩn đoán và cách điều trị khỏi
Bệnh Sâu Khe Răng: Hình Ảnh, Chẩn Đoán Và Cách Chữa Khỏi

Sâu khe răng là tình trạng nha khoa tương đối phổ biến, có thể xuất hiện ở cả răng làm lẫn răng cửa. Nếu sâu...

viêm nha chu nên ăn gì
Viêm nha chu nên ăn gì và kiêng gì để nhanh khỏi?

Viêm nha chu chính là hậu quả của việc chăm sóc răng miệng không kỹ lưỡng sau một khoảng thời gian dài. Song song với...

TOP 12 Địa Chỉ Bọc Răng Sứ Uy Tín Tại Hà Nội Được Đánh Giá Cao
TOP 12 Địa Chỉ Bọc Răng Sứ Uy Tín Tại Hà Nội Được Đánh Giá Cao

Bọc răng sứ giúp nâng cao tính thẩm mỹ, mang lại hàm răng trắng sáng, đẹp tự nhiên cho khách hàng. Tuy nhiên, để có...