Hỏi Đáp

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không? Tìm hiểu nguyên nhân và biến chứng có thể xảy ra

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không? Nguyên nhân nào khiến cho bé mọc răng bị muộn như vậy? Tình trạng này gây ra những biến chứng nào ảnh hưởng về sau hay không? Mọi thông tin sẽ được giải đáp ở bài viết dưới đây!

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không?

Bắt đầu từ tháng thứ 6, trẻ sẽ mọc chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên, có một số bé thường mọc răng sớm hoặc muộn hơn. Nhiều trường hợp bé 4 tháng tuổi đã mọc răng hoặc 1 tuổi mới có chiếc răng đầu tiên. Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không? Câu trả lời đây là hiện tượng bình thường nên phụ huynh không cần phải quá đỗi lo lắng.

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không
Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không?

Việc mọc răng sẽ phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố khác nhau như chế độ dinh dưỡng, di truyền, canxi… Một số bé cơ thể khỏe mạnh, phát triển bình thường nhưng vẫn chưa mọc răng. Nếu trẻ 9 tháng tuổi chưa mọc răng, phụ huynh cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bạn có thể cho bé tới bệnh viện để thăm khám để biết chính xác bé chậm mọc răng là do thiếu chất gì?

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không và nguyên nhân

Tại sao bé 9 tháng chưa mọc răng, nó có thể xuất hiện từ những nguyên nhân sau đây:

Yếu tố di truyền

Trong trường hợp cha mẹ hoặc người thân bị mọc răng muộn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới răng của con về sau. Tuy nhiên, phụ huynh cũng không cần phải quá lo lắng, các bé chỉ mọc răng muộn hơn so với bình thường một thời gian mà thôi.

Dinh dưỡng không hợp lý

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không? Bé không được mẹ cho bú đủ sữa, sữa bột hoặc sữa mẹ không đủ chất lượng, thiếu dương chất cũng tác động tới việc trẻ mọc răng chậm. Trong thành phần của sữa mẹ có chứa hàm lượng canxi cần thiết, dồi dào tốt cho việc hình thành và phát triển của răng miệng. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng không hợp lý cũng ảnh hưởng tới việc trẻ chậm mọc răng
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý cũng ảnh hưởng tới việc trẻ chậm mọc răng

Trong thời phần của sữa bột thường có các dưỡng chất cần thiết như vitamin A, vitamin C, vitamin D, photpho, canxi giúp mô, xương hình thành và để bé phát triển toàn diện. Khi sữa không có đủ dinh dưỡng bé khó được hấp thụ đầy đủ nên dẫn tới hiện tượng chậm phát triển.

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng nguyên nhân do thiếu hụt vitamin D và canxi thường khá cao. 2 chất này có tác động mạnh trong việc kích thích việc mọc răng diễn ra tốt hơn.

Suy giáp

Đây là hiện tượng tuyến giáp không thể sinh ra đủ lượng hormone tuyến giáp để hoạt động hiệu quả. Bệnh suy giáp có thể ảnh hưởng lớn tới nhiệt độ cơ thể, quá trình trao đổi chất, hệ răng, hệ xương, nhịp tim… Khi tuyến giáp của trẻ bị ảnh hưởng nó cũng khiến cho răng sữa mọc chậm.

Xem thêm: Trẻ 7 tháng chưa mọc răng liệu có đáng lo? Cha mẹ nên xử lý thế nào?

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không và các biến chứng

Ngoài thông tin liên quan tới trẻ 9 tháng chưa mọc răng, các bố mẹ cũng đặc biệt quan tâm tới việc liệu tình trạng chậm mọc răng ở trẻ có gây nên mối nguy hại gì không. Cụ thể, với một số trường hợp nhất định, trẻ chậm mọc răng có thể dẫn đến:

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có thể gặp nhiều biến chứng
Trẻ 9 tháng chưa mọc răng có thể gặp nhiều biến chứng
  • Răng vĩnh viễn mọc không đúng vị trí, vẹo không thẳng, mọc lệch
  • Khả năng ăn nhai kém, răng yếu khi ăn các thực phẩm khác.
  • Khả năng rụng răng cao hơn so với bình thường
  • Nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới răng miệng, nhất là sâu răng
  • Răng vĩnh viễn và răng sữa có thể mọc cùng lúc gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe răng miệng.

Trẻ 9 tháng chưa mọc răng cần làm gì?

Khi thấy bé có hiện tượng mọc răng chậm, phụ huynh cần phải tiến hành kiểm tra xem bé có phải bị hiện tượng này do yếu tố di truyền hay không. Trong trường hợp, bé có kèm một số triệu chứng như chậm phát triển, sụt cân, không tăng cân, còi xương… thường do thiếu hụt chất dinh dưỡng. Bạn cần đưa bé tới gặp bác sĩ chuyên khoa để tư vấn, thăm khám và tìm rõ nguyên nhân chính khiến răng mọc chậm và có phương án điều trị cụ thể.

Cho trẻ ngủ đủ giấc để tăng cường sức đề kháng
Cho trẻ ngủ đủ giấc để tăng cường sức đề kháng

Để quá trình mọc răng ở trẻ phát triển theo đúng tiêu chuẩn, phụ huynh cũng cần chú ý một số yếu tố sau đây:

  • Trong giai đoạn mang thai, cho con bú các mẹ phải ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Bổ sung 1 – 2 ly sữa môi ngày và tuyệt đối không kiêng khem.
  • 2 mẹ con nên tắm nắng mỗi ngày, nhất là khi trẻ được 1 tháng tuổi. Thời gian thực hiện mỗi ngày sẽ từ 15 đến 30 phút.
  • Không sử dụng sữa của bé pha với nước bột, nước cháo, nước hoa quả, nước khoáng vì sẽ khiến các chất dinh dưỡng bị mất đi.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bé bằng việc bổ sung chất đạm, chất béo. Hãy cho thêm 1-2 muỗng dầu ăn vào thức ăn cho trẻ.
  • Gia tăng các thực phẩm từ sữa, chế phẩm từ sữa trong bữa ăn hàng ngày cho bé.
  • Cho bé ngủ đủ giấc và vận động thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
  • Tuyệt đối không sử dụng vitamin D cho bé khi chưa có chỉ định của bác sĩ, vì nó có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc.

Vừa rồi là lời giải đáp trẻ 9 tháng chưa mọc răng có sao không và các phương án khắc phục hiệu quả. Chúng tôi hy vọng những thông tin trên đây có ích với các bố mẹ cũng đang chăm sóc các bé răng mọc chậm.

Đừng bỏ lỡ:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bất cứ ai trong chúng ta đều có thể bị mắc bệnh viêm nướu răng
Các cách điều trị viêm nướu răng giúp giảm đau buốt, khó chịu cực dễ

Viêm nướu răng là căn bệnh đang ngày càng phổ biến. Nếu bệnh nhân không được khám và điều trị kịp thời có thể gây...

Bọc răng sứ thẩm mỹ cao cấp tại ViDental
SUPERPLAS 6D – Công nghệ bọc răng sứ thẩm mỹ được khách hàng “săn đón”

Nhằm phá vỡ lối mòn truyền thống xưa cũ còn tồn đọng ở nha khoa thẩm mỹ tại Việt Nam hiện nay. Nha Khoa ViDental...

Trồng răng ở đâu tốt nhất tại cả ba miền Bắc Trung Nam
Trồng Răng Ở Đâu Tốt Nhất? Gợi Ý 15 Địa Chỉ Uy Tín, Giá Cả Phải Chăng

Hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, con người cũng ngày càng quan tâm đến sức khỏe nói chung...

Dán sứ Veneer có tốt không phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của bác sĩ thực hiện
Dán sứ Veneer có tốt không? Chia sẻ nha khoa thú vị

Hiện nay dán sứ Veneer là phương pháp thẩm mỹ mới cho răng đang được nhiều người đánh giá cao. Vậy theo các chuyên gia...

Sâu răng số 5
Sâu răng số 5 nguy hiểm không? Giải pháp điều trị sâu răng số 5

Sâu răng vốn là bệnh lý răng miệng khá phổ biến, có thể gặp ở bất cứ đối tượng và lứa tuổi nào. Tuy nhiên...

Trong y học cổ truyền, lá hẹ có tính ấm, mùi hơi hăng, vị chua
Hướng dẫn các mẹ cách rơ lưỡi bằng lá hẹ siêu dễ

Trong dân gian, lá hẹ được biết tới là dược liệu được dùng trong khá nhiều bài thuốc khác nhau. Trong đó, cách rơ lưỡi...

Đánh răng sai cách, vệ sinh răng miệng kém gây ra hôi miệng ở trẻ em
Hôi miệng ở trẻ em: Tìm hiểu nhanh nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

Chứng hôi miệng ở trẻ em là mối lo lắng của khá nhiều các bậc phụ huynh. Đây là đối tượng dễ mắc chứng hôi...

Thay đổi tiết tố khiến bà bầu bị viêm nha chu
Bà bầu bị viêm nha chu có nguy hiểm không? Xử lý thế nào?

Trong quá trình mang thai, phụ nữ thường có nhiều thay đổi về nội tiết tố. Cơ thể có thể xuất hiện một số bệnh...