Hỏi Đáp

Răng là gì? Cấu tạo, chức năng và cách chăm sóc răng miệng tốt nhất

Răng là một bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc tổng thể của động vật có xương sống nói chung và của con người nói riêng. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ con người ăn nhai, tạo tính thẩm mỹ cùng nhiều chức năng khác. Vậy răng có cấu trúc ra sao, quá trình mọc răng, thay răng diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết đồng thời tham khảo cách chăm sóc răng miệng đúng chuẩn qua bài viết dưới đây.

Răng là gì? Cấu tạo của răng

Răng là một phần trụ cứng nằm trong khoang miệng và được cắm chặt vào các hốc răng của hàm. Mỗi chiếc răng sữa sẽ lần lượt xuất hiện và sau đó được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Những chiếc răng vĩnh viễn này sẽ đi với chúng ta suốt phần đời còn lại nếu không có những tác động xấu ảnh hưởng.

Hàm răng hoàn chỉnh của người
Hàm răng hoàn chỉnh của người

Răng còn gọi là gì? Răng trong tiếng anh còn được gọi là Jaw. Để hiểu hơn về răng, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về cấu tạo của chúng. Jaw được cấu tạo bởi 3 lớp là men răng, ngà răng và tủy răng. Bên cạnh đó, chân jaw cũng là một bộ phận thiết yếu của jaw và đóng vai trò rất quan trọng. Cụ thể:

Men răng

Men răng là một lớp chất cứng nằm ngoài cùng, trong cơ thể con người chúng có chứa hàm lượng khoáng chất cao nhất. Do men jaw không chứa các tế bào sống nên chúng có thể bị hư tổn và không thể tự phục hồi sau khi bị hư hại. Men jaw được cấu tạo từ các tinh thể canxi photphat dài mảnh, nằm ngay sát cạnh nhau theo trình tự chính xác để bảo vệ răng. Muối khoáng chiếm 96% thành phần trong men răng, phần còn lại là nước và các vật liệu hữu cơ khác.

Men răng là một loại vật chất có tác dụng tương tự như vỏ trứng bảo vệ những phần mềm có thể bị tổn thương bên trong jaw. Tuy lớp men khá mỏng nhưng chúng có tính dẻo dai, đồng thời là lớp mô khó bị tác động nhất trong cơ thể. Men jaw rất bền vững dù cho chúng ta thực hiện các thao tác ăn nhai, cắn, gặm hàng chục năm. Tuy nhiên điều này chỉ xuất hiện ở những trường hợp có lớp men tốt và được chăm sóc đúng cách.

Ngà răng

Nguyên tố cấu trúc quan trọng nhất của jaw gồm phần mô đã được vôi hóa gọi là ngà răng. Sau lớp men răng, ngà chiếm phần lớn cấu trúc của jaw và là một mô khoáng hóa gồm các ống ngà nhỏ.

Nhìn chung, ngà là thành phần có chứa ít khoáng chất, rất giòn và dễ vỡ hơn men răng. Chức năng chính của chúng là cung cấp và hỗ trợ cho men răng, bên cạnh đó ngà jaw cũng chịu trách nhiệm truyền các xung kích thích từ bề mặt men jaw hoặc chân jaw đến tủy jaw.

Tùy theo từng vùng, độ cứng của ngà sẽ có sự khác biệt. Ngà jaw cứng nhất nằm ở khoảng cách tủy 0,4 – 0,6mm cho tới giữa lớp ngà và mềm hơn ở gần tủy răng. Ngà jaw ở vùng ngoại vi tương đối mềm. Ngà jaw dễ bị xâm nhập hơn so với men jaw và khi bị hư hại chúng cũng không thể phục hồi được mà phải nhờ tới các vật liệu nhân tạo để bổ sung. Cách bảo vệ ngà tốt nhất chính là bảo vệ men răng, lợi và xương răng. Khi tránh được những tác động xấu tới men, lợi và xương jaw thì ngà jaw sẽ khỏe mạnh.

Ngà jaw là lớp mô nằm bên trong men jaw
Ngà jaw là lớp mô nằm bên trong men jaw

Ngà jaw có 3 chức năng chính, cụ thể như sau:

  • Cấu thành nên răng.
  • Bao bọc, bảo vệ răng.
  • Tạo ra cảm giác cho răng: Do cấu trúc của ngà răng có các ống ngà chứa tế bào ngà, tạo ra và giúp jaw nhận biết cảm giác khi ăn thực phẩm nóng, lạnh, chua ngọt hoặc khi tiếp xúc với gió lạnh.

Tủy răng

Tủy là phần sâu nhất bên trong jaw, bao gồm các mạch máu, dây thần kinh và các mô liên kết của jaw. Chúng được biết đến là nguồn dinh dưỡng nuôi sống jaw. Thông thường, mỗi jaw sẽ có từ 1 đến 4 ống tủy.

Tủy răng có cả trong thân jaw và chân jaw, bộ phận này có cấu trúc phức tạp và được bảo vệ bởi lớp ngà và men răng. Nếu không may bị sâu răng, jaw bị vỡ sẽ dẫn đến tình trạng lộ tủy, lúc này vi khuẩn sẽ tấn công gây viêm tủy và có thể làm chết tủy.

Tủy jaw đảm nhận 2 chức năng chính là nuôi dưỡng và dẫn truyền cảm giác kích thích từ bên ngoài cho thân răng. Tủy jaw khỏe sẽ mang tới những cảm giác ê buốt và một phần cảm giác về lực và ngược lại.

Không quá khi nói rằng, tủy jaw là trái tim của răng, là bộ phận mang đến chức năng duy trì sự sống, quyết định đến sự khỏe mạnh của jaw. Một chiếc jaw không còn tủy hay chết tủy sẽ không có tác dụng gì. Lúc này, bạn không thể cảm nhận được nhiệt độ, hay bất cứ cảm giác nào khi ăn uống.

Chân răng

Chân răng là một yếu tố cấu thành nên một chiếc jaw hoàn chỉnh, mỗi chiếc jaw sẽ được cấu tạo bởi hai phần chính là phần thân và phần chân jaw. Trong đó, cổ jaw giải phẫu chính là phần phân cách giữa 2 bộ phận trên. Thân jaw là phần thấy được nằm trên cổ jaw giải phẫu. Ngược lại, phần chân của chiếc jaw được chôn sâu trong nướu và sẽ được cắm sâu vào xương ổ jaw. Vậy nên bất kỳ nguyên nhân nào gây ra tình trạng lộ chân jaw đều là bệnh lý.

Chân răng sẽ có cấu tạo khác nhau tùy theo từng loại jaw
Chân răng sẽ có cấu tạo khác nhau tùy theo từng loại jaw

Cấu tạo của chân jaw bao gồm 3 bộ phận là xi măng gốc jaw, ngà jaw và tủy jaw. Chân của jaw được các dây chằng nha chu bao quanh, vậy nên những dây chằng này có tác dụng nối phần chân của jaw vào xương ổ jaw ở xương hàm. Từ đó, giúp cố định jaw trụ vững trên cung hàm.

Tận cùng của chân jaw có hình chóp – đây là nơi mạch máu, dây thần kinh đi vào tủy jaw để cung cấp chất dinh dưỡng nuôi jaw.

Chức năng của răng

Răng hay jaw đảm nhận rất nhiều chức năng không chỉ mang tính thẩm mỹ mà còn liên quan đến khả năng ăn nhai, giúp phát âm, giọng nói rõ ràng hơn. Các chức năng cụ thể của jaw gồm có:

Chức năng ăn nhai

Jaw có nhiệm vụ giúp cho hệ tiêu hóa được khỏe mạnh, vì nếu thức ăn không được nhai kỹ, khi vào dạ dày rất khó để tiêu hóa và dễ làm cho bao tử bị đau. Trong đó, jaw cửa sẽ dùng để cắn thức ăn, jaw nanh giúp xé thức ăn một cách dễ dàng hơn và răng hàm dùng để nghiền nát, ăn nhai thức ăn kỹ hơn.

Chức năng thẩm mỹ

Ngoài việc thực hiện chức năng ăn nhai, việc sở hữu một hàm jaw đều và đẹp còn làm tăng vẻ đẹp cho khuôn miệng cũng như tổng thể khuôn mặt. Đồng thời giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp, rạng ngời hơn khi cười. Theo đó, việc không may sở hữu những chiếc jaw kém duyên cũng khiến chúng ta trở nên khép mình và tự ti hơn, đặc biệt là ở chỗ đông người.

Răng đều đẹp giúp tăng tính thẩm mỹ cho khuôn mặt
Răng đều đẹp giúp tăng tính thẩm mỹ cho khuôn mặt

Chức năng phát âm

Việc mất răng, răng thưa cũng sẽ ảnh hưởng tới chức năng phát âm. Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng đây là sự thật, bởi khi phát âm, một số âm cần đặt lưỡi tựa vào phía sau jaw cửa trên hoặc cửa dưới, nên nếu jaw trống thì các chữ sau khi phát âm sẽ không chuẩn. Các âm lúc này có thể bị mất dấu, bị biến thành âm khác và dễ khiến người nghe hiểu nhầm.

Quá trình mọc răng

Quá trình mọc jaw ở trẻ vốn là quy luật đã được định hình từ trước khi các con được sinh ra. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi, răng sữa hay còn gọi là jaw đầu đời sẽ được nhú lên, xuyên qua lợi bắt đầu từ những chiếc jaw cửa hàm dưới. Ngay sau đó, các jaw cửa hàm trên, jaw nanh, jaw hàm lần lượt mọc tiếp.

Phần lớn trẻ sẽ mọc đủ 20 chiếc jaw trước khi tròn 3 tuổi, nhưng tốc độ và thứ tự mọc jaw sẽ có sự khác nhau giữa một số trẻ, đặc biệt là giữa bé trai và bé gái. Sau cùng, những chiếc jaw sữa sẽ rụng dần và được thay thế bằng jaw cố định.

Quá trình mọc jaw sữa

Bộ jaw sữa có chức năng ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ và kích thích sự phát triển xương hàm nhờ hoạt động ăn nhai. Theo các bác sĩ nha khoa, jaw sữa của bé phần lớn sẽ mọc theo thứ tự như sau:

  • Răng cửa giữa sẽ mọc khi trẻ được 6 – 8 tháng tuổi.
  • Jaw cửa bên sẽ mọc khi trẻ lên 9 – 12 tuổi.
  • Jaw hàm sữa thứ nhất được mọc khi trẻ đạt 12 – 15 tháng tuổi.
  • Jaw nanh sữa mọc khi các bé được khoảng 18 – 25 tháng tuổi.
  • Răng hàm ân thứ hai mọc vào lúc trẻ được 24 – 30 tháng tuổi.
Một số bé sẽ có trình tự mọc răng khác so với những bé còn lại
Một số bé sẽ có trình tự mọc răng khác so với những bé còn lại

Quá trình mọc jaw vĩnh viễn

Quá trình mọc jaw cố định ở trẻ cũng tương tự như thứ tự mọc jaw sữa. Thời gian mọc jaw dài hay ngắn phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại jaw, vị trí cũng như quá trình thay jaw sữa. Chẳng hạn, jaw một chân thời gian thay jaw chỉ diễn ra trong vài tuần, nhưng đối với jaw nhiều chân như jaw cối thì đòi hỏi thời gian lâu hơn, có thể là từ 1 – 2 tháng.

Cụ thể quá trình mọc răng vĩnh viễn sẽ diễn ra theo khung thời gian phổ biến như sau:

  • Jaw cửa giữa sẽ mọc khi trẻ được 5 – 7 tuổi.
  • Răng cửa bên sẽ được thay khi trẻ được 7 – 8 tuổi.
  • Răng hàm sẽ thứ nhất thường được thay khi trẻ lên 9, lên 10 tuổi.
  • Jaw nanh sữa sẽ được thay khi các con 10 – 11 tuổi.
  • Răng hàm sữa thứ 2 thường được thay khi các con khoảng 11 – 12 tuổi.

Quá trình mọc jaw sẽ được tiếp tục cho tới khi chúng ta trưởng thành, thường sẽ dừng lại ở 21 tuổi. Người lớn lúc này sẽ có khoảng 28 – 32 chiếc jaw bao gồm cả các răng khôn. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng không cần quá lo lắng khi trẻ mọc jaw sớm hoặc trễ hơn vài tháng vì một số trẻ sẽ có quá trình mọc jaw khác nhau.

Quá trình thay răng

Đến độ tuổi nhất định, jaw sữa của trẻ bắt đầu lung lay, jaw vĩnh viễn sẽ mọc thay vào vị trí này. Jaw nào thay trước sẽ mọc trước và ngược lại, nếu jaw không tự rụng, bố mẹ nên đưa trẻ tới bác sĩ khám và nhổ nếu cần thiết.

Trình tự thay jaw ở các bé như sau:

  • Từ 5 – 7 tuổi: Jaw sữa cửa giữa bắt đầu lung lay và rụng.
  • Từ 7 – 8 tuổi: Các jaw cửa bên sẽ có dấu hiệu lung lay và rụng.
  • Từ 9 – 10 tuổi: Thay các jaw cối nhỏ thứ nhất.
  • Từ 10 – 11 tuổi: Thay các jaw nanh sữa.
  • Từ 11 – 12 tuổi: Thay các jaw cối nhỏ thứ hai và mọc thêm răng hàm thứ hai sau răng hàm thứ nhất và đây cũng là răng vĩnh viễn, không thay.
Quá trình thay jaw sẽ bắt đầu khi trẻ lên 6 - 7 tuổi
Quá trình thay jaw sẽ bắt đầu khi trẻ lên 6 – 7 tuổi

10 Cách chăm sóc răng miệng tốt nhất

Để đảm bảo các chức năng, vai trò của jaw trong việc ăn nhai, thẩm mỹ và phát âm thì các bạn cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng thật tốt. Dưới đây là một số cách chăm sóc răng miệng được nhiều nha sĩ khuyên cáo thực hiện, cụ thể như sau:

  • Đánh răng: Bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày vào sáng thức dậy và tối trước khi đi ngủ. Nhiều người thường có thói quen bỏ qua việc đánh jaw trước khi đi ngủ, điều này là một thói quen xấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe jaw miệng. Bởi việc vệ sinh khoang miệng trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn loại bỏ vi trùng, mảng bám tích tụ suốt cả ngày dài.
  • Chải jaw đúng cách: Việc chải jaw đúng cách cũng là một phần quan trọng trong quá trình chăm sóc jaw miệng. Đánh jaw hời hợt, đánh jaw quá mạnh đều có thể gây ảnh hưởng xấu đến jaw. Khi chải jaw, các bạn nên di chuyển bàn chải theo chuyển động tròn một cách nhẹ nhàng để loại bỏ vi khuẩn và mảng bám. Nếu không được vệ sinh đúng cách và thường xuyên, mảng bám sẽ cứng lại, tích tụ dần và dẫn tới tình trạng viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng.
  • Vệ sinh lưỡi: Mảng bám không chỉ tích tụ trên jaw mà chúng còn bám lên lưỡi. Điều này không chỉ làm cho hơi thở có mùi mà còn khiến bạn dễ mắc phải một số bệnh lý về cổ họng, amidan. Do vậy, việc vệ sinh răng miệng, kết hợp với vệ sinh lưỡi thường xuyên là điều cần thiết.
  • Sử dụng kem đánh jaw có chứa fluoride: Hãy ưu tiên lựa chọn các dòng kem đánh răng giúp làm sạch, có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên lựa chọn kem đánh jaw có chứa fluoride – thành phần giúp ngăn ngừa một số bệnh lý jaw miệng hiệu quả. Fluoride hoạt động hiệu quả bằng cách chống lại vi trùng có thể dẫn tới sâu răng, đồng thời cung cấp một hàng rào để bảo vệ cho jaw hoạt động tốt hơn.
  • Dùng nước súc miệng: Đây được xem là công cụ làm sạch jaw miệng khá toàn diện. Nếu các bé trên 12 tuổi, và người già không có thói quen sử dụng chỉ nha khoa thì có thể dùng các loại nước súc miệng chuyên biệt theo từng lứa tuổi để vệ sinh khoang miệng. Các loại nước súc miệng phần lớn sẽ giúp ích cho sức khỏe răng miệng theo 3 cách là: Tái khoáng hóa răng, giảm lượng axit trong miệng và làm sạch khu vực mà bàn chải không làm làm sạch tới.
  • Dùng chỉ nha khoa: Chải răng thôi chưa đủ, người dùng vẫn nên sử dụng thêm chỉ nha khoa để vệ sinh. Chỉ nha khoa sẽ giúp lấy đi những mẩu thức ăn nhỏ trong kẽ răng. Khi jaw được làm sạch hoàn toàn, tình trạng kích ứng lợi – nướu, các bệnh lý răng miệng cũng sẽ được thuyên giảm đáng kể.
Dùng chỉ nha khoa để vệ sinh jaw miệng
Dùng chỉ nha khoa để vệ sinh jaw miệng
  • Uống nhiều nước: Nước không chỉ tốt cho sức khỏe nói chung mà còn giúp đẩy lùi các tác động tiêu cực của thực phẩm, đồ uống có tính axit khi chúng ta chưa kịp chải răng.
  • Ăn trái cây giòn và rau: Thực phẩm ăn liền tuy tiện dụng nhưng chúng không “thân thiện” với jaw và sức khỏe. Các món ăn tươi, có giòn vừa phải không chỉ chứa nhiều chất xơ lành mạnh mà còn tốt cho jaw miệng. Trong thời gian cho trẻ tập ăn dặm, cha mẹ thỉnh thoảng để bé làm quen với những thực phẩm thô/rắn. Điều này sẽ giúp con biết nhai, cắn thức ăn.
  • Hạn chế thức ăn chứa axit, đường: Đồ ngọt có chứa đường sẽ nhanh chóng chuyển hóa thành axit trong miệng nên có thể làm mòn men jaw, rất dễ bị sâu jaw. Một số loại trái cây như cam, chanh, dứa, dâu tây, trà hay cà phê cũng ảnh hưởng đến men jaw. Không phải không dung nạp những thực phẩm này, chúng ta chỉ nên hạn chế và sau khi sử dụng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc.
  • Khám jaw ít nhất 2 lần/năm: Cho dù chúng ta có thói quen vệ sinh răng miệng tốt nhưng các bạn vẫn nên tới nha khoa 2 lần/năm để thực hiện các dịch vụ chăm sóc jaw miệng. Điều này vừa giúp bạn tìm kiếm, loại bỏ nguy cơ sâu jaw và đưa ra giải pháp ngăn chặn, điều trị phù hợp hơn.

Trên đây là những thông tin chi tiết liên quan đến cấu tạo và chức năng của hàm răng người. Một hàm jaw khỏe mạnh cần tới quá trình chăm sóc đúng chuẩn trong một thời gian dài. Để thực hiện được điều này, các bạn cần áp dụng đúng các bước chăm sóc để có thể bảo vệ và ngăn ngừa nguy cơ làm ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

viêm lợi trùm
Viêm lợi trùm là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị tốt nhất

Viêm lợi trùm là tình trạng mà nhiều người thường gặp phải liên quan trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của răng...

Bệnh sâu khe răng: Hình ảnh, chẩn đoán và cách điều trị khỏi
Bệnh Sâu Khe Răng: Hình Ảnh, Chẩn Đoán Và Cách Chữa Khỏi

Sâu khe răng là tình trạng nha khoa tương đối phổ biến, có thể xuất hiện ở cả răng làm lẫn răng cửa. Nếu sâu...

Nha Khoa Hoàng Gia: Chất Lượng Dịch Vụ, Bác Sĩ Như Thế Nào?
Nha Khoa Hoàng Gia: Chất Lượng Dịch Vụ, Bác Sĩ Như Thế Nào?

Nếu các bạn đang tìm kiếm một cơ sở nha khoa uy tín tại Hà Nội thì có thể tham khảo nha khoa Hoàng Gia....

Áp xe răng gồm có 2 loại cơ bản
Áp xe răng có nguy hiểm không và các biến chứng có thể xảy ra

Áp xe răng được biết tới là một dạng nhiễm trùng do mắc phải bệnh về nướu, sâu răng, răng bị nứt gây ra. Vậy...

Trong thanh phần của tỏi thường có chứa sulfuric nó sẽ tạo ra vị và mùi khá riêng biệt
Ăn tỏi hôi miệng và 5 cách loại bỏ mùi hôi nhanh nhất

Tỏi được biết tới là gia vị được sử dụng phổ biến trong các món ăn. Hơn nữa, nó còn có tác dụng trong việc...

[Đừng bỏ qua] Top 12 Địa Chỉ Trồng Răng Giá Rẻ TPHCM
[Đừng bỏ qua] Top 12 Địa Chỉ Trồng Răng Giá Rẻ TPHCM

Địa chỉ trồng răng giá rẻ TPHCM là vấn đề đang được nhiều người quan tâm. Bởi trồng răng là một kỹ thuật khó, đòi...

Cách chữa viêm nha chu tại nhà với cây dạ cẩm
Đẩy lùi khó chịu, đau nhức với 7 cách chữa viêm nha chu tại nhà

Viêm nha chu là bệnh lý thường diễn biến khá chậm. Hơn nữa bệnh phát triển âm thầm, khó phát hiện và thường gặp ở...

sâu răng cửa
Sâu Răng Cửa: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Hiện nay, 90% dân số trên thế giới mắc bệnh sâu răng. Sâu răng có thể xảy ra bất kỳ vị trí nào trên hàm...